Lê là một loại trái cây thơm ngon được ưa chuộng đối với nhiều người. Hơn thế, quả lê còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe của chúng ta.
Chứa các hợp chất thực vật có lợi
Quả lê cung cấp nhiều hợp chất thực vật có lợi tùy thuộc vào màu của quả.
Chẳng hạn chất anthocyanins làm cho một số q
Lê là một nguồn giàu chất chống oxy hóa flavonoid, giúp chống lại chứng viêm và có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và tiểu đường.
Ngoài ra, Vitamin C và K chứa trong lê cũng có đặc tính giúp chống viêm.
Tác dụng chống ung thư
Thành phần chất anthocyanin và axit cinnamic có trong quả lê đã được chứng minh là có khả năng chống lại bệnh ung thư.
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng chế độ ăn nhiều trái cây, bao gồm cả lê, có thể bảo vệ chống lại một số bệnh ung thư như: ung thư phổi, ung thư dạ dày và bàng quang.
Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Quả lê, đặc biệt là lê có vỏ màu đỏ, có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
uả lê có màu đỏ ruby. Những hợp chất này có thể cải thiện sức khỏe tim và củng cố mạch máu. Đối với lê có vỏ màu xanh lá cây, có chứa chất lutein và zeaxanthin, hai hợp chất này rất cần thiết cho sức khỏe của mắt.
Đặc tính chống viêm
Lê là một nguồn giàu chất chống oxy hóa flavonoid, giúp chống lại chứng viêm và có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và tiểu đường.
Ngoài ra, Vitamin C và K chứa trong lê cũng có đặc tính giúp chống viêm.
Tác dụng chống ung thư
Thành phần chất anthocyanin và axit cinnamic có trong quả lê đã được chứng minh là có khả năng chống lại bệnh ung thư.
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng chế độ ăn nhiều trái cây, bao gồm cả lê, có thể bảo vệ chống lại một số bệnh ung thư như: ung thư phổi, ung thư dạ dày và bàng quang.
Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Quả lê, đặc biệt là lê có vỏ màu đỏ, có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Đây là bài thuốc kinh nghiệm dân gian hiệu nghiệm, dễ làm, đặc biệt phù hợp các bé nhỏ nữa. Nguyên liệu sử dụng quả lê Việt nam an toàn từ trại Bắc Hà lào cai.
Xem thêmNgày 20/11 chính là dịp để thế hệ học sinh thể hiện lòng biết ơn, tri ân sâu sắc đến thầy cô giáo của mình.
Xem thêmQuả vải được du nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. Từ một cây vải nhỏ ở Thanh Hà, hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những vườn vải trĩu quả ở nhiều nơi như Lục Ngạn, Bắc Giang, Hải Dương.
Xem thêm0968847070